Author: nicolettenguyen
-
Thoughts on the end of Capitalism
I. To understand the future, one must recognize patterns of the past. How did new paradigms rise and fall? What pushes one economic system up and the other down? According to Douglass North (1991), institutional change is the result “pushed forward by self-seeking individuals.” But what self-seeking behaviors lead to seismic changes like the shift…
-
Bài 2 – Quyết liệt như Singapore hay mềm dẻo như Đài Loan
Người Việt vẫn mơ ước có một “Samsung” của chính mình. Thế nhưng, nhìn vào thành công của Đài Loan và những điểm tương đồng với chúng ta, có lẽ ta nên tạm gác “ước mơ” và dành cho những “người hùng thầm lặng” – những doanh nghiệp vừa và nhỏ – sự quan tâm…
-
Bài 1 – Nhật Bản, Hàn Quốc, và Việt Nam
Sở dĩ trí tuệ Việt Nam chỉ được phát huy cao độ khi đất nước đứng trên bờ vực xâm lăng là bởi vì, chỉ khi ấy thể chế – hoặc những thế lực có thể thay thế thể chế – mới có động lực sống còn để “chiến đấu”.
-
Lạm bàn về lạm phát năm 2022
Bức tranh lạm phát toàn cầu cho thấy thời kỳ của lạm phát thấp và trung bình trên toàn Thế Giới đã đi đến hồi kết, mở ra nhiều lo ngại về rủi ro giá cả tăng cao dẫn đến bất ổn vĩ mô và khó khăn trong tiến trình hồi phục kinh tế hậu…
-
Thu phí ùn tắc tại Việt Nam – Bài học từ London
Với tình trạng ùn tắc giao thông ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, chúng ta nên cân nhắc tiếp thu giải pháp của các nước đi trước như London, Singapore, Na Uy, … nhưng với thiết kế phù hợp với văn hóa giao thông Việt Nam.
-
Tâm lý “sớm nắng chiều mưa” trong chống dịch – 2 góc nhìn từ Kinh Tế Học Vi Mô
Đầu năm 2020, các ý kiến liên quan đến việc cân bằng giữa phát triển kinh tế và chống dịch đã bị chỉ trích rất nặng nề. Nhưng gần đây, nhiều bài báo bàn luận về việc “không thể giãn cách xã hội (GCXH) nghiêm ngặt mãi”[2] lại nhận được đông đảo sự đồng tình.…
-
Vì sao tài xế phản ứng với BOT Cai Lậy? – Góc nhìn phân tích
Năm 2017, trạm thu phí Cai Lậy trên Quốc Lộ 1 tỉnh Tiền Giang đã bị phản đối gay gắt đến mức phải ngừng thu phí trong thời gian dài. Qua phân tích, có thể thấy mô hình dự án chứa nhiều điểm phức tạp, thiếu tách bạch và phi cạnh tranh. Điều này dẫn…
-
Legal Standards for Property Timeshare in Vietnam – A case study of ALMA group v. Nguyễn Thị Long
According to the political economy framework from Pistor and Milhaupt (2008), the birth of a new investment product with enough market participation – in this case, vacation ownership – should trigger the reevaluation of the demand and supply for laws affecting the market at hand. The issue at hand, howewver, is whether there should be…
-
Xây dựng thế hệ cán bộ “năng động và sáng tạo” – Góc nhìn phân tích
Gần hai năm chống dịch vừa qua, nước ta đã xảy ra nhiều vụ việc phản cảm trong công tác chống dịch của một số cán bộ, nổi trội như vụ phá cửa cưỡng ép người dân đi xét nghiệm tại Bình Dương[1], phạt và tịch thu xe của người đi mua bánh mì ở…
-
Sửa đổi luật đất đai – Các bên liên quan là ai?
Từ tháng 3/2021 đến tháng 8/2021, quá trình sửa đổi Luật Đất Đai 2013 được khởi động, đánh giá, tham vấn, đề xuất và tiến hành xây dựng bởi Ban Chấp Hành Trung Ương, Chính Phủ và Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường (TN-MT). Với vấn đề mang tính “lịch sử, phức tạp, liên quan…
-
From impatience to the meaning of our lives
But then, I think to myself, why would anything needs to be for any purpose? Isn’t life extremely simple? We just need to eat, sleep, breath, fuck, feel loved, etc… Why are we all sucked into the rat race of spending more and earning more? Why do any of my hobbies need to have a…
-
Giao Hàng Thú Cưng hay Địa Ngục Express?
Với sự phát triển thần tốc của internet và Thương mại điện tử (TMĐT), việc mua bán/trao đổi thú cưng càng lúc càng dễ dàng, nhưng nhiều lúc dẫn đến hậu quả vô cùng thương tâm. Mới vài ngày trở lại đây, tình nguyện viên phát hiện hơn 100 chú mèo và chó con kêu…
-
“Tình Đời” Côn Trùng
Có lẽ khi ta nhìn thấy hình ảnh một chú voi với đôi mắt đượm buồn trên mạng xã hội, trong lòng chúng ta cũng khơi dậy nhiều cảm xúc mãnh liệt hơn. Còn côn trùng, điều đầu tiên ai cũng nghĩ đến là dịch bệnh. Đôi mắt ghê ghê, mấy cái chân lèo khoèo…
-
Ngân Hàng Có Thể “Kéo” Chúng Ta Ra Khỏi Khủng Hoảng Môi Trường
Ngân Hàng là gã khổng lồ tiếp tay tạo ra các khủng hoảng ngày nay, nhưng thật ly kỳ làm sao nếu hóa ra, Ngân Hàng cũng chính là giải pháp.